LỄ HỘI KINH DƯƠNG VƯƠNG - THỦY TỔ VIỆT NAM
Hằng năm, Lễ hội Kinh Dương Vương là dịp bày tỏ lòng thành kính, tuyên truyền,
giáo dục những người con dân đất Việt nhớ về nguồn cội, tri ân đức vua
Thủy tổ Việt Nam, phát huy truyền thống tốt đẹp từ nghìn xưa để lại.
Theo truyền thuyết lịch sử và các tài liệu, thư tịch cổ: Lịch sử thời đại Hồng Bàng là thời
đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam. Lăng và đền thời Kinh Dương Vương là một trong
những lăng mộ, ngôi đền thiêng cổ nhất Việt Nam, được nhân dân ta xây dựng và bảo vệ
từ xa.
Lễ hội năm nay diễn ra từ ngày 4 đến ngày 8/3 (tức ngày 14-18 tháng Giêng) với các nghi
thức tế lễ và rước kiệu, trọng tâm là ngày 16, 17 và 18 tháng Giêng. Khác với những năm
trước, năm nay tham gia các nghi thức trong phần lễ cùng với nhân dân thôn Á Lữ còn có
người dân các thôn trong xã là Đồng Đông, Đồng Đoài, Đồng Văn và Phú Mỹ.
Mở đầu là màn trống khai hội, rồi đến lễ dâng hương khai hội của các vị đại biểu Trung
Ương và lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh, huyện Thuận Thành tại đền thờ Kinh Dương Vương,
Lạc Long Quân và Âu Cơ. Sau đó là nghi thức rước kiệu trang nghiêm vòng quanh
làng và ra Lăng Kinh Dương Vương. Lễ hội tái hiện nhiều phong tục và nghi thức
truyền thống đặc sắc mà lễ phục ruộc (còn gọi rước nước) là một lễ thức độc đáo
quan trọng, không thể bỏ qua. Tương truyền, lễ phục ruộc ở lễ hội Kinh Dương Vương
ngoài mục đích rước nước về tế lễ, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt
còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc về tình phụ tử: “Gọi cha về cứu dân làng”.
Những hình ảnh đặc sắc của lễ hội tôn vinh vị vua thủy tổ đất Việt:
Những chàng trai tuấn tú dũng mãnh trong vai tướng nhà trời cùng các cô tiên nữ theo sau (đoàn nghệ thuật Hồng Ân: https://nghethuathongan.com)
Trong phần hội, các trò chơi dân gian được tái hiện một cách sinh động như: Đánh đu,
Đánh cầu, Văn nghệ dân gian (Hát Chèo, Tuồng, Quan họ,…), Trống Quân,… Tất cả như
tái hiện lại một Làng Việt cổ xưa trong lễ hội.
Đoàn Nghệ thuật Hồng Ân khách mời tham gia vào Lễ rước và phần Hội trong lễ hội. Có
thể thấy tiếng trống lân của Đoàn Hồng Ân đã vang lên, những chú lân dẫn đầu đoàn rước
là một điều đầy ý nghĩa. Điều đó cho thấy người dân nơi đây thực sự tin rằng: Lân sẽ
chiến đấu với cái ác bảo vệ dân làng, và trống lân thực sự có thể xua tan tà ác.
Đền và lăng Kinh Dương Vương tại thôn Á Lữ từ lâu được các triều đại phong kiến
coi là chốn linh thiêng bậc nhất, xếp vào loại miếu thờ Đế vương.
Vào dịp tế lễ Vua, quan các triều đại đều trực tiếp về đây để thắp hương bái tổ. Hiện
trong Lăng và Đền thờ Kinh Dương Vương còn bảo lưu được nhiều cổ vật quý như
ngai thờ Kinh Dương Vương, 15 sắc phong, thần phả, văn tế, hoành phi, câu đối
ca ngợi về người được thờ như: “Nam bang thuỷ tổ” (Thuỷ tổ nước Nam),
“Nam tổ miếu” (Miếu thờ ông Tổ nước Nam”, “Bách Việt Tổ” (Vua Tổ nước Nam)…
Ngoài các khách mời, phần không thể thiếu trong lễ hội chính là người dân nơi đây
cùng khách thâp phương dự hội. Có thể thấy, người dân dự hội đông kín tất cả các
con đường dẫn đến Lăng Kinh Dương Vương.
Như nhìn thấy lại không khí của những ngày xưa….(đoàn nghệ thuật Hồng Ân: https://nghethuathongan.com)
Những em nhỏ trong tiếng chũm chọe chắc chắn, đanh gọn góp vui với lễ hội
và được những người xem hội vô cùng cảm kích….
(đoàn nghệ thuật Hồng Ân: https://nghethuathongan.com)
Theo nhịp trống lân đi sau đoàn rước dài là đội múa Trống Lưng cùng những cô tiên
xinh đẹp mang đến màu sắc của vẻ đẹp cung đình xưa cũ cho lễ hội nơi đây. Những
em bé theo chân đoàn rước nhìn các cô tiên tò mò, thích thú. Chúng bảo với nhau
rằng đó là những “Chị Hằng”.
Tiếng trống vang rộn và nụ cười thật đẹp làm rạng rỡ văn hóa truyền thống của người Việt…(đoàn nghệ thuật Hồng Ân: https://nghethuathongan.com)
Văn hóa lễ hội Đền thờ Kinh Dương Vương là một loại tín ngưỡng trong thờ cúng tổ tiên xưa.
Vì vậy, đối với người dân nơi đây, việc tổ chức lễ hội này không chỉ là thể hiện sự tôn kính với
một vị vua thủy tổ của một dân tộc mà còn là sự tưởng nhớ của những người con về một
người cha. Theo truyền thuyết, khi người dân gặp nạn họ sẽ luôn cầu cứu đến người
cha của mình là Kinh Dương Vương tôn kính.
Hy vọng rằng những người con đất Việt có thể thực hiện được như lời hứa
nguyện trong văn tế Thủy tổ Kinh Dương Vương tại lễ hội: “Chúng con – con dân
nước Việt, con cháu Lạc Hồng nguyện khắc ghi công đức, trọn đạo nghĩa với đời,
với Tổ; tận trung hiếu, vì nước, vì dân; tích đức, tu nhân, rèn tài, luyện chí; giữ
vững kỷ cương, giương cao đạo lý; dựng nước Việt giàu đẹp văn minh cùng
nhân loại hòa bình hữu nghị; nay nước Việt ta muôn thuở trường tồn với thế
rồng bay sánh ngang tầm thời đại”.
Link 1:
https://www.dkn.tv/nghe-thuat/tung-bung-sac-mau-le-hoi-ton-vinh-kinh-duong-vuong-nguoi-cha-cua-lac-long-quan-thuy-to-nuoc-viet.html
Link 2:http://doisong.vn/khai-mac-le-hoi-nho-ve-coi-nguon-o-bac-ninh-n6686.html
giáo dục những người con dân đất Việt nhớ về nguồn cội, tri ân đức vua
Thủy tổ Việt Nam, phát huy truyền thống tốt đẹp từ nghìn xưa để lại.
Theo truyền thuyết lịch sử và các tài liệu, thư tịch cổ: Lịch sử thời đại Hồng Bàng là thời
đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam. Lăng và đền thời Kinh Dương Vương là một trong
những lăng mộ, ngôi đền thiêng cổ nhất Việt Nam, được nhân dân ta xây dựng và bảo vệ
từ xa.
đại thượng cổ của lịch sử Việt Nam. Lăng và đền thời Kinh Dương Vương là một trong
những lăng mộ, ngôi đền thiêng cổ nhất Việt Nam, được nhân dân ta xây dựng và bảo vệ
từ xa.
Lễ hội năm nay diễn ra từ ngày 4 đến ngày 8/3 (tức ngày 14-18 tháng Giêng) với các nghi
thức tế lễ và rước kiệu, trọng tâm là ngày 16, 17 và 18 tháng Giêng. Khác với những năm
trước, năm nay tham gia các nghi thức trong phần lễ cùng với nhân dân thôn Á Lữ còn có
người dân các thôn trong xã là Đồng Đông, Đồng Đoài, Đồng Văn và Phú Mỹ.
thức tế lễ và rước kiệu, trọng tâm là ngày 16, 17 và 18 tháng Giêng. Khác với những năm
trước, năm nay tham gia các nghi thức trong phần lễ cùng với nhân dân thôn Á Lữ còn có
người dân các thôn trong xã là Đồng Đông, Đồng Đoài, Đồng Văn và Phú Mỹ.
Mở đầu là màn trống khai hội, rồi đến lễ dâng hương khai hội của các vị đại biểu Trung
Ương và lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh, huyện Thuận Thành tại đền thờ Kinh Dương Vương,
Lạc Long Quân và Âu Cơ. Sau đó là nghi thức rước kiệu trang nghiêm vòng quanh
làng và ra Lăng Kinh Dương Vương. Lễ hội tái hiện nhiều phong tục và nghi thức
truyền thống đặc sắc mà lễ phục ruộc (còn gọi rước nước) là một lễ thức độc đáo
quan trọng, không thể bỏ qua. Tương truyền, lễ phục ruộc ở lễ hội Kinh Dương Vương
ngoài mục đích rước nước về tế lễ, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt
còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc về tình phụ tử: “Gọi cha về cứu dân làng”.
Ương và lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh, huyện Thuận Thành tại đền thờ Kinh Dương Vương,
Lạc Long Quân và Âu Cơ. Sau đó là nghi thức rước kiệu trang nghiêm vòng quanh
làng và ra Lăng Kinh Dương Vương. Lễ hội tái hiện nhiều phong tục và nghi thức
truyền thống đặc sắc mà lễ phục ruộc (còn gọi rước nước) là một lễ thức độc đáo
quan trọng, không thể bỏ qua. Tương truyền, lễ phục ruộc ở lễ hội Kinh Dương Vương
ngoài mục đích rước nước về tế lễ, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt
còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc về tình phụ tử: “Gọi cha về cứu dân làng”.
Đánh cầu, Văn nghệ dân gian (Hát Chèo, Tuồng, Quan họ,…), Trống Quân,… Tất cả như
tái hiện lại một Làng Việt cổ xưa trong lễ hội.
thể thấy tiếng trống lân của Đoàn Hồng Ân đã vang lên, những chú lân dẫn đầu đoàn rước
là một điều đầy ý nghĩa. Điều đó cho thấy người dân nơi đây thực sự tin rằng: Lân sẽ
chiến đấu với cái ác bảo vệ dân làng, và trống lân thực sự có thể xua tan tà ác.
coi là chốn linh thiêng bậc nhất, xếp vào loại miếu thờ Đế vương.
trong Lăng và Đền thờ Kinh Dương Vương còn bảo lưu được nhiều cổ vật quý như
ngai thờ Kinh Dương Vương, 15 sắc phong, thần phả, văn tế, hoành phi, câu đối
ca ngợi về người được thờ như: “Nam bang thuỷ tổ” (Thuỷ tổ nước Nam),
“Nam tổ miếu” (Miếu thờ ông Tổ nước Nam”, “Bách Việt Tổ” (Vua Tổ nước Nam)…
cùng khách thâp phương dự hội. Có thể thấy, người dân dự hội đông kín tất cả các
con đường dẫn đến Lăng Kinh Dương Vương.
và được những người xem hội vô cùng cảm kích….
(đoàn nghệ thuật Hồng Ân: https://nghethuathongan.com)
xinh đẹp mang đến màu sắc của vẻ đẹp cung đình xưa cũ cho lễ hội nơi đây. Những
em bé theo chân đoàn rước nhìn các cô tiên tò mò, thích thú. Chúng bảo với nhau
rằng đó là những “Chị Hằng”.
Vì vậy, đối với người dân nơi đây, việc tổ chức lễ hội này không chỉ là thể hiện sự tôn kính với
một vị vua thủy tổ của một dân tộc mà còn là sự tưởng nhớ của những người con về một
người cha. Theo truyền thuyết, khi người dân gặp nạn họ sẽ luôn cầu cứu đến người
cha của mình là Kinh Dương Vương tôn kính.
nguyện trong văn tế Thủy tổ Kinh Dương Vương tại lễ hội: “Chúng con – con dân
nước Việt, con cháu Lạc Hồng nguyện khắc ghi công đức, trọn đạo nghĩa với đời,
với Tổ; tận trung hiếu, vì nước, vì dân; tích đức, tu nhân, rèn tài, luyện chí; giữ
vững kỷ cương, giương cao đạo lý; dựng nước Việt giàu đẹp văn minh cùng
nhân loại hòa bình hữu nghị; nay nước Việt ta muôn thuở trường tồn với thế
rồng bay sánh ngang tầm thời đại”.
Link 2:http://doisong.vn/khai-mac-le-hoi-nho-ve-coi-nguon-o-bac-ninh-n6686.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét